VAI TRÒ CỦA QUỐC HỘI TRONG SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP NĂM 1992

Nhãn: 15 nhận xét

Hải An
Ngày 4-2-2013, một đoàn 15 người, đại diện cho 72 người đã ký ngày 19-1-2013 bản Kiến nghị về sửa đổi Hiến pháp 1992 (xin được gọi tắt là Kiến nghị 72) và cho hơn 2000 người đến thời điểm đó đã ký ủng hộ Kiến nghị 72, do Tiến sĩ Nguyễn Đình Lộc, nguyên Bộ trưởng Bộ Tư pháp làm trưởng đoàn, đã gặp đại diện của Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 (dưới đây gọi tắt là Ủy ban) và trao bản Kiến nghị 72 cùng với một Dự thảo Hiến pháp mới (dưới đây gọi tắt là Dự thảo Hiến pháp 2013). Đoàn đã được Ủy ban tiếp đón trọng thị và tiếp nhận Kiến nghị có 72 chữ ký cùng với Dự thảo Hiến pháp 2013. Một số phóng viên báo đến dự và sau đó một số báo trong đó có báo in đã đưa tin về cuộc gặp này.
Sau một thời gian ngắn khi gửi “bản Kiến nghị 72 cùng với một Dự thảo Hiến pháp mới”, Đoàn “Kiến nghị 72” đã nhận được công văn trả lời số 227/UBDTSDHP, ngày 7-2-2013 của Ủy ban do ông Phan Trung Lý, ủy viên Ủy ban, Trưởng Ban Biên tập ký, gửi tới ông Nguyễn Đình Lộc. Ủy ban đã sớm trả lời và xin trân trọng thông báo văn bản này tới tất cả những người ký Kiến nghị 72 và đồng bào trong, ngoài nước.
Thêm chú thích
Toàn văn Công công văn trả lời số 227/UBDTSDHP, ngày 7-2-2013 của Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992
Nhưng sau khi nhận được công văn trả lời của Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, Công văn này 227/UBDTSDHP, ngày 7-2-2013 được đăng tải trên các trang Blog, các trang mạng có địa chỉ nước ngoài kèm theo những lời phản biện với nội dung trái chiều. Trong đó trên địa chỉ:
http://chauxuannguyenblog.wordpress.com/2013/02/20/thong-bao-cua-nhom-soan-thao-va-ky-dau-tien-kien-nghi-72-ve-cong-van-tra-loi-cua-uy-ban-du-thao-sua-doi-hien-phap-1992/ có đăng tải nội dung “Thông báo của Nhóm soạn thảo và ký đầu tiên Kiến nghị 72 về công văn trả lời của Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992” với 03 điểm. Trong khuôn khổ bài viết này tôi xin đi vào luận điểm thứ nhất mà họ nhấn mạnh: “Trong một nước mà tất cả quyền lực thuộc về nhân dân và Nhà nước là của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, thì quyền lập hiến là quyền sinh ra các quyền khác (lập pháp, hành pháp và tư pháp) phải thuộc về toàn dân, chứ không thể thuộc về bất kỳ một tổ chức hay cơ quan nào, kể cả Quốc hội. Kiến nghị 72 đã nhấn mạnh quan điểm đó và nêu cách làm cùng với thời gian cần thiết để bảo đảm thực quyền của nhân dân quyết định Hiến pháp.
Nghị quyết số 38/2012/QH13 ngày 23/11/2012 của Quốc hội dựa vào Hiến pháp hiện hành quy định Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp. Công văn trả lời của Ủy ban theo đúng Nghị quyết đó và yêu cầu người đóng góp ý kiến sửa đổi Hiến pháp phải “thực hiện đúng quy định của pháp luật và nghị quyết của Quốc hội”.
Theo chúng tôi, quy định nêu trên của Hiến pháp hiện hành phủ nhận quyền lập hiến của nhân dân; đây chính là điều đầu tiên cần sửa trong Hiến pháp và quá trình sửa đổi Hiến pháp lần này phải thấu suốt tinh thần tôn trọng quyền của nhân dân quyết định Hiến pháp.”
P/s: Trong bối cảnh hiện nay, khi Quốc hội tiến hành trưng cầu dân ý để tiến hành kiến nghị sửa đổi Hiến pháp năm  1992, việc góp ý của bất kỳ người dân Việt Nam dù ở trong và ngoài nước đều rất đáng quý và trân trọng. Chúng ta đang hướng tới việc sửa đổi Hiến pháp năm 1992 thành một bản Hiến pháp toàn diện nhất, phục vụ cho việc xây dựng và phát triển đất nước trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay. Việc 72 nhân sỹ, trí thức gửi đến Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 là một tín hiệu đáng trân trọng khi đội ngũ nhân sỹ, trí thức tham gia vào công việc hệ trọng của đất nước.
Và đúng như chính họ nói: “…quyền lập hiến là quyền sinh ra các quyền khác (lập pháp, hành pháp và tư pháp) phải thuộc về toàn dân…..” Và để có một bản Hiến pháp và toàn diện nhất thì bên cạnh sự đóng góp đông đảo quần chúng thì việc Quốc hội – cơ quan chủ quản, chủ trì việc sửa đổi Hiến Pháp là một điều kiện tất yếu để chúng ta có thể hoàn thành trách nhiệm nặng nề này.

Tuy nhiên, họ lại đưa ra một ý kiến: “Nghị quyết số 38/2012/QH13 ngày 23/11/2012 của Quốc hội dựa vào Hiến pháp hiện hành quy định Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp. Công văn trả lời của Ủy ban theo đúng Nghị quyết đó và yêu cầu người đóng góp ý kiến sửa đổi Hiến pháp phải “thực hiện đúng quy định của pháp luật và nghị quyết của Quốc hội”.
Theo chúng tôi, quy định nêu trên của Hiến pháp hiện hành phủ nhận quyền lập hiến của nhân dân; đây chính là điều đầu tiên cần sửa trong Hiến pháp và quá trình sửa đổi Hiến pháp lần này phải thấu suốt tinh thần tôn trọng quyền của nhân dân quyết định Hiến pháp.
Nghị quyết số 38/2012/QH13 ngày 23/11/2012 của Quốc hội là một văn bản pháp lý có ý nghĩa mở đầu cho việc kiến nghị sửa đổi Hiến pháp năm 1992 và thực sự nó tạo ra một đợt sinh hoạt chính trị sâu rộng trong mọi tầng lớp nhân dân và trong các giai tầng xã hội. Và trong đợt sửa đổi Hiến pháp này, Quốc hội có một vai trò cực kỳ quan trọng, đó chính là cầu nối giữa lòng dân và các cơ quan, cá nhân được giao sửa đổi Hiến pháp.
Mặt khác, khi ban hành Nghị quyết số 38/2012/QH13 ngày 23/11/2012, Quốc hội cũng hướng đến nhằm phát huy quyền làm chủ của nhân dân, nâng cao nhận thức, trách nhiệm của nhân dân về việc sửa đổi Hiến pháp và thi hành Hiến pháp. Theo đó, các đối tượng lấy ý kiến bao gồm: các tầng lớp nhân dân; các cơ quan nhà nước ở trung ương và địa phương, mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội, các học viện, trường đại học, viện nghiên cứu; các cơ quan thông tấn, báo chí…Việc lấy ý kiến nhân dân được thực hiện dưới hình thức: Góp ý trực tiếp hoặc bằng văn bản gửi đến các cơ quan, tổ chức; Thảo luận tại các hội nghị, hội thảo, tọa đàm; Thông qua Trang thông tin điện tử của Quốc hội htttp://duthaoonline.quochoi.vn và các phương tiện thông tin đại chúng…
Nhân dân tham gia đóng góp ý kiến về toàn bộ Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992. Bên cạnh đó, các cơ quan, tổ chức, cá nhân căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình, tập trung đóng góp ý kiến sâu về những nội dung liên quan trực tiếp đến phạm vi lĩnh vực hoạt động của cơ quan, tổ chức mình và những vấn đề mà cơ quan, tổ chức, cá nhân quan tâm.
Xuất phát từ bản chất của Quốc hội với tính cách là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất và cơ quan đại diện cao nhất của nhân dân nên trong cấu trúc bộ máy nhà nước, Quốc hội luôn được xác định là thiết chế quyền lực trung tâm. Do vậy, quyền lực của Quốc hội phải là quyền lực có tính chi phối đối với các lĩnh vực quyền lực nhà nước khác. Tức là xét trên phương diện thẩm quyền, Quốc hội cần nắm giữ những quyền hạn mà việc thực thi chúng có ý nghĩa quyết định đối với toàn bộ hoạt động nhà nước. Ở đây xin nêu một số nét khái quát:
Trước hết là quyền làm luật: Quốc hội là một cơ quan thực hiện quyền lập pháp. Do vậy, quyền làm luật là thẩm quyền cơ bản nhất của Quốc hội. Để thực hiện quyền này, bảo đảm vai trò quyết định của Quốc hội đối với toàn bộ hoạt động lập pháp, thông qua từng giai đoạn của quá trình làm luật cần xử lý các mối quan hệ:
a) Quan hệ với các chủ thể sáng kiến pháp luật theo luật định.
b) Quan hệ với cơ quan, tổ chức dự thảo luật.
c) Quan hệ với Uỷ ban thường vụ Quốc hội- cơ quan ban hành pháp lệnh.
Đối với mối quan hệ thứ nhất: Quốc hội phải là cơ quan có quyền chấp thuận hoặc bác bỏ các sáng kiến pháp luật. Ở đây cần xem xét lại thực tiễn thông qua các kế hoạch làm luật hàng năm. Việc xây dựng kế hoạch làm luật chỉ được tiến hành sau khi Quốc hội chấp thuận sáng kiến pháp luật mà các chủ thể đưa ra. Điều này có ý nghĩa, các chủ thể có quyền nêu sáng kiến pháp luật theo quy định của Hiến pháp, phải trình bày trước Quốc hội sáng kiến của mình. Nếu Quốc hội chấp thuận, thì sáng kiến đó mới được đưa vào kế hoạch làm luật. Điều cốt lõi là thông qua sáng kiến pháp luật, chứ không phải là kế hoạch làm luật. Làm như vậy không chỉ bảo đảm quyền quyết định của Quốc hội đối với việc đề xuất sáng kiến pháp luật, mà còn loại bỏ ngay từ đầu các dự kiến chưa thật chín muồi đủ các căn cứ thuyết phục về tính cấp bách, tính khả thi của từng dự án luật.
Đối với mối quan hệ thứ hai: cần khẳng định, Quốc hội phải được quyền chủ trì mọi quá trình soạn thảo văn bản luật. Lâu nay, quyền soạn thảo văn bản của đa số dự luật đều thuộc về các cơ quan của Chính phủ. Vai trò của Quốc hội mới chỉ dừng lại ở việc thẩm định dự án thông qua các Uỷ ban tương ứng và thảo luận thông qua tại kỳ họp đối với các dự án đã được chuẩn bị. Do vậy, quyền làm luật của Quốc hội bị hạn chế trên thực tế và chỉ thực hiện ở những giai đoạn cuối, nên không ít dự luật không thật sự phản ánh ý chí của các đại biểu Quốc hội. Để khắc phục tình trạng này, Quốc hội cần thành lập các Ban soạn thảo, do các Uỷ ban của Quốc hội chủ trì với sự tham gia của đại diện các cơ quan của Chính phủ, các tổ chức hữu quan, các nhà khoa học, các chuyên gia pháp luật để trực tiếp tiến hành các hoạt động nghiên cứu, xây dựng dự thảo luật. Làm như vậy vừa tránh được tính cục bộ, bản vị của các bộ, các ngành, tổ chức mà lợi ích của họ gắn liền với các quy định của pháp luật, vừa bảo đảm quyền làm luật trực tiếp của bản thân Quốc hội, vai trò của các đại biểu Quốc hội trong suốt quá trình làm luật.
Về mối quan hệ thứ ba, cần làm sáng tỏ bản chất và giá trị pháp lý của các pháp lệnh do Uỷ ban thường vụ Quốc hội thông qua. Trong điều kiện hiện nay, việc UBTVQH thông qua các pháp lệnh có thể là cần thiết và hợp lý. Tuy nhiên, về lý luận xuất hiện một mâu thuẫn trong thẩm quyền là, nếu quan niệm pháp lệnh là một văn bản pháp luật có giá trị điều chỉnh như một đạo luật, thì sẽ làm phương hại đến quyền làm luật của Quốc hội. Bởi lẽ, chỉ có Quốc hội mới có quyền lập pháp. UBTVQH là một cơ quan của Quốc hội, về nguyên tắc không thể là một cơ quan có quyền lập pháp một cách độc lập. Giải pháp cho tình huống này có thể là cần xem pháp lệnh do UBTVQH ban hành là các giải pháp tình thế trong điều kiện Quốc hội không hoạt động thường xuyên. Mọi pháp lệnh do Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thông qua phải được đệ trình Quốc hội tại kỳ họp gần nhất, để các đại biểu Quốc hội thảo luận, cho ý kiến và quyết định bằng một nghị quyết. Nếu Quốc hội chấp thuận nội dung pháp lệnh, thậm chí sửa chữa, bổ sung, pháp lệnh ấy sẽ trở thành đạo luật. Còn ngược lại, nếu Quốc hội không chấp thuận, pháp lệnh mặc nhiên mất hiệu lực thi hành.
Thứ hai,  Quyền quyết định các vấn đề quan trọng: Trong đó cần chú trọng đến quyền quyết định chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia, quyết định dự toán ngân sách nhà nước và phân bổ ngân sách nhà nước, phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước... Vấn đề ngân sách nhà nước luôn có ý nghĩa quyết định đối với toàn bộ hoạt động nhà nước. Do vậy, quyền quyết định ngân sách nhà nước cần phải khẳng định thuộc về Quốc hội và chỉ thuộc về Quốc hội mà thôi. Thẩm quyền quyết định ngân sách nhà nước cần được cụ thể hoá trong đạo luật về Quốc hội và tiếp tục khẳng định trong luật về ngân sách nhà nước. Trong lĩnh vực này, Quốc hội cần được tự mình xác định nhu cầu tài chính và tự quyết định tài chính cho tổ chức và hoạt động của mình mà không lệ thuộc vào quy định và sự cấp phát ngân sách từ phía Chính phủ. Mặt khác, cần phải có cơ chế thích hợp để bảo đảm quyền quyết định ngân sách nhà nước trong thẩm quyền của Quốc hội có được một ý nghĩa thực tế. Tức là hành vi phê chuẩn dự toán ngân sách hay không phê chuẩn dự toán ngân sách do Chính phủ đệ trình, phải có ý nghĩa quyết định đối với toàn bộ hoạt động tài chính công trong năm tài chính. Và các nguồn chi ngân sách chỉ có thể được khởi động khi dự toán ngân sách được phê chuẩn. Để bảo đảm việc phê chuẩn dự toán ngân sách có ý nghĩa thực quyền, cần nâng cao khả năng kiểm soát tài chính của các cơ quan thuộc Quốc hội, các đại biểu Quốc hội trong suốt quá trình xây dựng dự toán ngân sách. Có như vậy mới khắc phục tình trạng “tiền trảm, hậu tấu” của Chính phủ trước Quốc hội trong các quan hệ tài chính và ngân sách.
Thứ ba, Quyền kiểm soát của Quốc hội đối với các quan hệ quyền lực và việc thực hiện quyền lực nhà nước trên thực tế: Cần phải nhấn mạnh rằng, Quốc hội trong quan hệ phân công quyền lực là cơ quan thực hiện quyền lập pháp, nhưng về vị trí lại là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất và là cơ quan đại diện cao nhất của nhân dân. Do vậy, Quốc hội có quyền kiểm soát toàn bộ quá trình thực thi quyền lực nhà nước, kể cả quyền hành pháp và quyền xét xử.
******
***
Như vậy, không thể khẳng định rằng: việc quy định của Hiến pháp về vị trí, vai trò của Quốc hội trong việc xây dựng Luật nói chung và dự thảo sửa đối Hiến pháp năm 1992 nói riêng là “phủ nhận quyền lập hiến của nhân dân; đây chính là điều đầu tiên cần sửa trong Hiến pháp và quá trình sửa đổi Hiến pháp lần này phải thấu suốt tinh thần tôn trọng quyền của nhân dân quyết định Hiến pháp.” Quyền lập hiến là của toàn dân. Trong các bản Hiến pháp của nước ta từ trước đến nay, Quốc hội là thiết chế do toàn dân bầu ra luôn được Hiến định, là một trong những nội dung cơ bản của đạo luật gốc. Điều này được thể hiện ở chỗ, trong Hiến pháp năm 1946, đã có Chương III – Nghị viện nhân dân với 21 điều; Chương IV trong Hiến pháp 1959 với 18 điều; Chương VI trong Hiến pháp 1980 với 16 điều và trong bản Hiến pháp 1992 hiện hành là Chương V có 18 điều.
Ý nghĩa quan trọng hàng đầu của chế định Quốc hội trong các bản Hiến pháp thể hiện ở chỗ, đây là cơ quan đại diện dân cử cao nhất ở nước ta, như Điều 6 của Hiến pháp 1992 khẳng định: Nhân dân sử dụng quyền lực Nhà nước thông qua Quốc hội và Hội đồng Nhân dân là những cơ quan đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân, do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân. Điều này cũng đồng thời khẳng định quyền lực của nhân dân được Quốc hội đại diện, thay mặt nhân dân để quyết định những công việc trọng đại của đất nước. Đây cũng là nguồn cội của nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước tập trung, thống nhất với Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ở nước ta.
Năng lực, hiệu quả hoạt động của Quốc hội phụ thuộc không chỉ vào bản thân các cơ cấu tổ chức của Quốc hội, quyền hạn của Quốc hội theo luật định, mà còn phụ thuộc rất nhiều vào bộ máy giúp việc cho hoạt động của Quốc hội, cơ chế kiểm tra, giám sát của một hệ thống các cơ quan. Hiện nay chúng ta có một một hệ thống các tổ chức trợ giúp hoạt động của Quốc hội và cho các đại biểu Quốc hội. Các tổ chức nghiên cứu, thông tin, các tổ chức tư vấn cho các hoạt động lập pháp, hoạt động kiểm tra, giám sát cần được thành lập nhằm cung cấp các dịch vụ cho các Uỷ ban của Quốc hội và cho các đại biểu Quốc hội. Chính vì vậy, chúng ta tin tưởng Quốc hội sẽ hoàn thành trọng trách của mình trong đợt sửa đổi Hiến pháp lần này nói riêng và các công việc hệ trọng khác của đất nước, xứng đáng là người đại diện cho nhân dân, là tiếng nói của nhân dân, nơi nhân dân có thể gửi gắm những tâm tư, nguyện vọng.
Trích http://vietnamngayve.blogspot.com/

NGÀY XUÂN MẠN ĐÀM CHUYỆN QUAN HỆ GIỮA CHÍNH QUYỀN VÀ GIÁO HỘI CÔNG GIÁO

Nhãn: 3 nhận xét


Hải An

Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011), Đảng ta tiếp tục nhất quán khẳng định: “Tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và không tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân theo quy định của pháp luật. Đấu tranh và xử lý nghiêm đối với mọi hành động vi phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo và lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo làm tổn hại đến lợi ích của Tổ quốc và nhân dân”. Đây chính là cơ sở quan trọng nhằm đoàn kết dân tộc, đoàn kết tôn giáo trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta - giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.
Tuy nhiên, với các lí do khác nhau ở đâu đó trên đất nước Việt Nam một số nhà tu hành đã đi ngược lại chính sách, pháp luật của Nhà nước về đoàn kết dân tộc, đi ngược lại những răn dạy, huấn từ của bề trên…khiến mối quan hệ giữa chính quyền và giáo hội có những thời điểm chưa có sự thống nhất trong cách ứng xử, gián tiếp ảnh hưởng đến các mục tiêu phát triển kinh tế, văn hóa và xã hội.
Những năm trước đây, ngoài  Tòa Khâm sứ, giáo xứ Thái Hà, gây xáo trộn xã hội, một số nơi, nhất là phía Bắc, một số Linh mục quản xứ cũng đã kích động giáo dân tranh giành đất, xây dựng bất hợp pháp, tổ chức nhiều đoàn thể  chưa được pháp luật cho phép, tỏ ra bất tuân thượng lệnh. Bây giờ, gần cuối năm, vào mùa Giáng sinh, xã Tân Hương, huyện Tân Kỳ, miền núi Nghệ An, nơi có giáo xứ Làng Rào, với hộ dân và tín hữu Kito giáo chiếm 2/3 cư dân địa phương, đã kích động giáo dân phá cổng chào và muốn quản lý cả khu vực mà Linh mục Phạm Thế Hưng tuyên bố: “Từ đường mòn Hồ Chí Minh vào giáo xứ là đất của giáo xứ”.
Kể cũng lạ, một tôn giáo có hệ thống tổ chức chặt chẽ nhất như Kito giáo La Mã, các giáo xứ lại luôn có những manh động vượt ngoài tổ chức kể từ ngày nước nhà hòa bình, thống nhất và độc lập; trong khi đó, hầu hết các tôn giáo sinh hoạt hợp pháp đều nghiêm chỉnh chấp hành Pháp lệnh tín ngưỡng tôn giáo của Chính phủ, Nghị định 92/NĐ-CP và vâng lệnh của tổ chức tôn giáo mình.
Những biến động do các giáo xứ phát khởi, hầu hết là tranh giành đất đai, cơ sở vật chất. Trong Thánh kinh, Chúa từng bảo: "Vương quốc ta không phải tại thế gian nầy mà là ở trên trời”. Giáo chủ đã bảo thế mà giáo dân, Linh mục luôn bất chấp lời dạy đó, muốn tranh giành quyền lợi vật chất với người trần tục? Những tranh chấp xảy ra luôn là bất hợp lý về luật pháp, cộng thêm tính khiêu khích xem thường pháp luật và manh động đẩy giáo dân vào con đường thí mạng. Giáo dân luôn là bầy cừu non phục tùng mệnh lệnh các Linh mục, nghĩa là thực hiện đức “vâng lời” một cách tuyệt đối, thì ngược lại, các Linh mục không thừa nhận đức “vâng lời” bề trên mà khi chịu chức đã tuyên hứa. Việc này chứng minh qua sự can thiệp của Tòa Giám mục Vinh mà Linh mục Phạm Thế Hưng tại Làng Rào vẫn bỏ ngoài tai.
Qua tranh chấp tại giáo xứ Làng Rào, xã Tân Hương, huyện Tân Kỳ, Nghệ An, tuy tầm vóc không như Thái Hà, nhưng tính xuẩn động của Linh mục Hưng tỏ ra xem thường chính quyền, hăm dọa cán bộ, thách thức luật pháp, còn quy định thời gian buộc chính quyền phải giải quyết theo yêu cầu.
Vào tháng 4/2012, xã xây cổng chào thuộc cụm dân cư Xuân Liên do UBND xã thực hiện, cổng chào nằm trên đường liên xã Tân Hương – Tân An cách cổng giáo xứ Làng Rào 300m, cách đường mòn Hồ Chí Minh 06km. Thế nhưng, sáng 14/11/2012, UBND xã Tân Hương treo biều ngữ: “NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM MUÔN NĂM” và “TOÀN DÂN ĐOÀN KẾT XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI” đã bị kẻ xấu tháo bỏ dưới hồ nước bên chân cổng rào vào đêm hôm đó. Trước đó, Ngày 10/12/2012, Linh mục Hưng và Hội đồng mục vụ giáo xứ có đơn kiến nghị UBND các cấp chuyển cổng chào đến vị trí khác, vì quá gần giáo xứ và nhà nước treo khẩu hiệu “khó coi” “Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam muôn năm” và “toàn dân đoàn kết tham gia xây dựng nông thôn mới” trong nội dung đơn còn bộc lộ thách thức chính quyền; đơn gồm có chữ ký của linh mục quản xứ, 12 người trong HĐMV xứ, 65 giáo dân.
Sáng 11/11/2012, trong lễ tại Nhà thờ giáo xứ Làng Rào, Linh mục Phạm Thế Hưng đã yêu cầu bà con giáo dân thuộc họ Làng Rào (xóm 11, Tân Hương, Tân Kỳ) sau khi lễ xong ra tháo dỡ cổng chào cụm Xuân Liên. Tuy vậy do trời mưa, và một số giáo dân chưa nhất trí nên không thực hiện.
Ngày 25/11/2012, Linh mục Hưng tiếp tục rao giảng huy động giáo dân tiếp tục tháo dỡ cổng chào. Nhưng do chính quyền vận động nên chưa thực hiện, Linh mục Hưng yêu cầu chính quyền đến ngày 26/11/2012 phải trả lời theo đề nghị linh mục, nếu không ngày 27/11/2012 sẽ huy động giáo dân ra tháo dỡ cổng chào; đồng thời đe dọa giáo dân: “Nếu bà con giáo dân xứ Làng Rào không tháo dỡ được cổng chào thì linh mục sẽ không làm lễ chầu lượt cho giáo xứ”.
Sáng 16/12/2012, Linh mục Phạm Thế Hưng đã chỉ đạo giáo dân tháo dỡ cổng chào, khoảng 9h30’ độ chừng 50 người đến tập trung tại khu vực cổng chào (chủ yếu là phụ nữ, người già, trẻ em) một số cầm liềm, dao... sau đó huy động các thanh niên kéo đến càng đông, có khoảng 300 người chủ yếu là thanh niên, phụ nữ... dùng dụng cụ cuốc, xẻng, xà beng, búa tạ... đào chân móng, đập bê tông; sau khoảng 40 phút thì cổng chào được hạ xuống, rồi tháo dỡ thành 3 khúc và khiêng đến bỏ bên ngoài bờ rào của một nhà người lương gần cổng nhà thờ.
Trong quá trình giáo dân đang tháo dỡ linh mục quản xứ Phạm Thế Hưng trực tiếp xuống hiện trường chỉ đạo khoảng 15 phút sau trở về nhà thờ sử dụng loa phóng thanh tiếp tục chỉ đạo giáo dân và có lời nói xúc phạm cán bộ và chính quyền “Đuổi mấy thằng Công an huyện, Công an xã đi, để đứng đó tôi thấy rác mắt lắm”, “Đừng để Cộng sản quay phim chụp ảnh”.
Chiều ngày 16/12/2012, Linh mục Hưng có rao giảng tại nhà thờ xứ: Từ nay cho đến tết Nguyên đán mà chính quyền không giải quyết dứt điểm vấn đề chợ Làng Rào thì sẽ chỉ đạo giáo dân tiến hành phá tường và tập kết nguyên vật liệu để xây dựng trường dạy giáo lý trên khuôn viên sân vận động Làng Rào (đối diện chợ Làng Rào) do chính quyền quản lý.
Ngày 20/12/2012, Linh mục Hưng tiếp tục kich động giáo dân đến ngăn cản số công nhân đang thi công bờ rào ở khu vực chợ Làng Rào với lí do "để giáo xứ xây dựng nhà giáo lý” (chủ trương của chính quyền là để xây dựng sân vận động bà con lương – giáo cùng sử dụng) cán bộ của huyện vào tuyên truyền, vận động, giải quyết vụ việc thì bị một số giáo dân bao vây, không cho xe ôtô vào. Một số manh động đã có những lời nói lăng mạ, chửi bới, thậm chí xô đẩy, ném đá, làm một số cán bộ bị xây xát, đá ném trúng vào người.
Linh mục Phạm Thế Hưng còn tuyên bố đoạn đường trước nhà thờ (đường huyện lộ dài khoảng 6km từ đường mòn Hồ Chí Minh vào là quyền của giáo xứ) hiện giáo xứ đã cho dựng 04 cổng chào trang hoàng rực rỡ và treo nhiều khẩu hiệu ca ngợi Thiên chúa và nước trời...
Chính quyền địa phương trả lời văn bản của Linh mục Hưng, Hội Đồng mục vụ và Cộng đoàn giáo xứ làng Rào là yêu cầu của giáo xứ không đủ yếu tố pháp lý, tuy nhiên, địa phương vẫn tạo điều kiện cho giáo xứ treo khẩu hiệu, hình ảnh trong những lễ trọng và lễ truyền thống, thế nhưng, với thiện chí của chính quyền vẫn chưa thỏa mãn tính hiếu chiến và lòng tham vọng của Linh mục Hưng.
Trước diễn biến này TGM Vinh có thái độ khuyên can nhưng Linh mục Hưng đã bất chấp không thèm nghe.
- Do trong dịp lễ Noel, lễ trọng của Kito giáo, Chính quyền đã hết sức thiện chí không xử lý mạnh, còn tổ chức thăm hỏi... nhưng linh mục Hưng coi thường kỷ cương phép nước, coi thường chính quyền, bất tuân chỉ đạo của TGM (?) ngang ngược kích động giáo dân vi phạm pháp luật, sau vụ việc đã nhiều lần chính quyền mời ra làm việc, đối thoại Linh mục Hưng không những không ra còn tiếp tục kích động, dấn sâu vào hành vi phạm tội.
Linh mục Hưng đã thấy rằng, từ Tòa Khâm Sứ đến giáo xứ Thái Hà, từ Linh mục Lý đến Tổng Giám mục Ngô Quang Kiệt, từ Tỉnh nầy đến Thành nọ, các Linh mục xách động giáo dân đều nhận sự thất bại trước pháp lý và pháp luật. Những xách động trên đều không được sự đồng thuận của Hội đồng Giám mục và ngay cả Tòa Thánh. Các vị vì tư lợi nhỏ nhen đã làm trở ngại chính sách bang giao giữa quốc gia Vatican và Nhà nước Việt Nam.
Trong thời gian qua, Nhà nước đã tỏ thiện chí, cử nhiều đoàn làm việc với đại diện Tòa Thánh để thiết lập ngoại giao chuẩn bị bang giao, nhưng qua những việc manh động của các Linh mục và giáo dân, tạo nên chướng ngại không ít cho chính sách hữu hảo nầy. Một số người nghĩ rằng, quý vị Linh mục giáo xứ không đủ thẩm quyền làm việc này. Chẳng lẽ Giáo hội Kito chơi lá bài hai mặt? Một tay đưa ra giao hảo, một tay xúi dục con cái chống chính quyền; Tuy nhiên, Nhà nước nói chung và địa phương nói riêng, vẫn tỏ thiện chí qua giao tế và linh động uyển chuyển theo chính sách tự do tín ngưỡng.
Tại Tân Kỳ, một huyện miền núi với dân số 12.783 mà đã hết 5.396 giáo dân, tức chiếm gần phân nửa dân số, thế mà 10 họ đạo đã được nhà nước công nhận, 8 họ còn lại sinh hoạt trái phép mà nhà nước vẫn không khó dễ. Về cơ sở thờ tự có 02 nhà thờ xứ, 03 nhà thờ họ xây dựng hợp pháp, trong khi đó 07 nhà nguyện trái phép mà vẫn được tồn tại. Về đất đai, 80.738 m2 thì hết 56.858m2 được cấp sổ đỏ. Số còn lại do lấn chiếm bất hợp pháp. Tuy nhiên, Linh mục Hưng liên tục vi phạm chính sách, pháp luật  nhà nước tại Làng Rào, Tân Kỳ - Tân Hương, chẳng hạn:Thành lập 10 họ đạo trái phép.
 Từ 08 đến 10//11/2012, Linh mục Phạm Thế Hưng, quản xứ Làng Rào đã chỉ đạo giáo dân họ “Thanh An” (họ trái phép) tiến hành san ủi mặt bằng xây dựng nhà nguyện cho họ “Thanh An” trên diện tích 4.726,2 m2 đất do Linh mục Phạm Thế Hưng ép gia đình ông Đặng Văn Nhạ, sinh năm 1962, giáo dân xóm Quyết Thắng, Tân An, Tân Kỳ hiến cho giáo xứ Làng Rào.
Qua những động thái xem thường kỷ cương phép nước như thế, một Linh mục lãnh đạo tinh thần tín hữu, được đào tạo trường lớp cơ bản về kiến thức cũng như giáo lý, luật đạo, phải có một nhân cách hiều biết, tự trọng cho dù không thích chế độ, không hợp đường lối chính trị, nhưng phải chấp hành chính sách của một quốc gia sở tại. Ngay cả trên đất Mỹ hay bất cứ quốc gia tư bản nào, không một  cá nhân nào có thể tùy tiện làm theo ý mình mà xem thường phép nước. Việt Nam cũng là một quốc gia có chủ quyền, tất cả mọi công dân hay ngoại kiều đang sống trên lãnh thổ nầy cũng phải chấp hành pháp luật. Mọi người dân đều như Linh mục thì đất nước này sẽ loạn; xã hội bất an thì người dân sẽ sống ra sao thưa Linh mục Hưng? Và Linh mục phải hiểu rằng, ngoài Kito giáo La Mã tại Việt Nam còn có nhiều tôn giáo khác nhau, họ biết tôn trọng luật pháp, và số người không có tôn giáo cũng vẫn phải chấp hành luật lệ, có như thế cuộc sống mới an cư lạc nghiệp.
Nếu thực sự là vậy thì quý vị sai lầm lớn. Trên bình diện quốc tế cũng như nhân cách cá biệt, người ta chỉ tôn trọng một chính sách, một cá nhân có phong cách có hiều biết chứ không ai tôn trọng bọn thảo khấu đầu gấu bao giờ. Con người hơn mọi sinh vật hạ đẳng là cung cách xử sự biết tôn trọng nhau. Mình có tôn trọng người thì người mới tôn trọng mình. Chính quyền hạ mình đến thăm viếng giáo xứ nhân mùa Giáng sinh, quý vị xem thường, không tiếp, ít ra xã giao, thì tư cách người lớn có cho phép thế chăng? Để giải quyết mắc mứu vừa qua, chính quyền mời quý vị đến họp để giải tỏa, quý vị không cần quan tâm, thử hỏi thái độ như thế có đáng tôn trọng ?
Ông bà từng nói: “Dễ người, dễ ta, khó người, khó ta” Tự quý vị thắt thì làm sao Nhà nước mở cho quý vị?
Nhân dịp Tết Nguyên đán năm 2013, hi vọng các chủ chăn có thời giờ chiêm nghiệm tĩnh tâm xét lại nhân cách, thái độ của mình hầu cùng chính quyền có một lối thoát tốt đẹp hòa hảo hơn. Mong quý vị đừng đẩy giáo dân vào con đường tuyệt lộ vô ích. Mong các vị hãy đừng làm xấu đi mối quan hệ lương – giáo, quan hệ giữa giáo hội và chính quyền đã được biết bao thế hệ Linh mục, giáo dân cùng chung tay vun đắp.  

TẾT, TREO CỜ ĐẦU NGÕ

Nhãn: 24 nhận xét


Tử Thy

Con người ta nhiều khi vô tâm. Tớ cũng thế. 
   Làm ăn bươn chải quanh năm quanh tháng, chả bao giờ ngẩng mặt lên đưa mắt ra mà nhìn xã hội phát triển nhanh đến chóng mặt.
     Sáng nay, vẫn đi làm. Con xe wave tự dưng hết xăng, mẹ nó hết đúng cái ngay ngã rẽ ra ngõ để ra đường lớn, trạm xăng thì xa. Thôi thì đẩy vậy. Dắt xe được một đoạn tự nhiên giật cả mình, cái búa rơi cái xoảng ngay trước mặt...Theo phản xạ tự nhiên, buột mồm chửi " Đkm..cha đứa nào.."
     Ngẩng lên, căng mắt ra nhìn thì thấy một ông già, tầm hơn 60 tí..nói ông thì hơi quá, trông nhăn nheo nhưng trèo leo vẫn khỏe. Tết nhất thế này, lão vật vã làm quái gì trước cổng thế không biết. Cái búa chắc lão làm rơi xuống, cái anh già này đang định làm trò gì nữa không biết.. Xã hội điên đảo, con cái lão đâu mà không ra làm cho thằng bố nó, để anh già phải tự mình còm cõi thế.. Giật mình, ông già bố mình ở quê chẳng biết giờ này tết nhất thế nào còn chưa điện về hỏi, mình cũng đê tiện khác gì thằng con nhà đấy đâu.
      Tò mò, mình đứng lại xem anh già làm gì...Có tiếng nhỏ to, ở dưới là bà cụ vừa đi vửa ho lụ sụ giữ thang cho lão già trèo lên trên, từ trong nhà bước ra là một đứa bé tầm tuổi con mình tay nó ôm cái tấm gì màu đỏ, giữ khư khư như giữ kẹo. Bà cụ luôn miệng " Sang trái, sang trái, ôi cái ông này..".. Đứa cháu chạy loăng quăng dưới chân cái thang, bà cụ gắt lên " Đứng im, ông mày ngã chết giờ, ôm vào, rơi ra ông mày chửi chết đấy..". Đứa bé ôm cái gì mà quý thế, đến mức rơi ông nó mắng?
    Tôi cho xe tiến lại gần xem anh già làm gì mà tỉ mỉ thế chứ. Thấy anh già cầm một cái gậy bằng inox, chắc khung màn lão gỡ ra, ở thành phố này chặt đâu ra sào tre, anh già buộc cẩn thận vào cái chóp công nhà lão. Buộc xong cẩn thận, anh già ra hiệu gì đó, bà cụ lấy cái tấm vải đỏ từ đứa bé. mắc vào cái khung vừa nãy. thì ra nhà này treo cờ Tổ Quốc.
Treo xong lá cờ đỏ bay phấp phới trước gió, thấy mắt anh già sáng bừng lên, đứa bé ở dưới vỗ tay, nhảy nhảy quýnh lên la hét, bà cụ móm mém cười. Mỗi treo lá cờ lên mà sung sướng đến vấy sao.. Tôi dừng lại ngẫm hồi lâu, phóng tầm mắt ra thì cả dãy phố bên đường đã treo cờ Tổ Quốc đỏ rực cả dãy, chỉ mỗi ngõ nhà tôi là có một lá cờ duy nhất của nhà anh già.. Vô tình thật đấy, ngõ nhà tôi toàn là người làm ăn bận bịu, buôn thúng bán mẹt tết lo làm ăn, mãi 30 tết họ ở nhà dọn dẹp họ mới treo cờ...Nhưng dân mình hay thật đấy nhỉ?
      Đôi khi mình cứ đi mãi, chạy mãi với đời, chả bao giờ dừng lại ít phút nâng niu từng mảnh ghép đầy ý nghĩa của cuộc sống. Lá cờ treo đầu ngõ của anh già làm tôi suy  nghĩ, anh già cũng chỉ là một người dân lao động bình thường nhưng tấm lòng anh dành cho Tổ Quốc thật đáng quý. Yêu nước phải chẳng là phải hô hào, lớn tiếng, rầm rộ kiểu đòi lật, đòi hất, đòi phá, đòi chống như ai đó vẫn thường làm trên báo đài...Yêu nước phải chăng chỉ biết bới móc, nói xấu, hạ bệ đòi một cuộc chính biến long trời lở đất như các vị vẫn hứa hẹn.
    Tết, treo cờ đầu ngõ như anh già lại yêu nước theo một cách rất truyền thống của người dân Việt đấy!

Tâm sự gữi hai cho chó

Nhãn: 2 nhận xét


Tử Thy 

" Chó là một trong những loại động vật cao cấp trên hành tinh và là một trong những người bạn thân thiết, gần gũi và trung thành nhất với con người, được con người chọn làm giống vật nuôi cách đây hơn 15.000 năm, từ cuối Kỷ băng hà. Tổ tiên của chó nhà là cáo, chó sói và một số loại động vật có vú tương tự như chồn sinh sống ở các hốc cây vào khoảng 400 triệu năm trước. Qua nhiều năm lai tạo và thuần dưỡng, chúng dần tiến hóa để trở thành chó nhà, thành người bạn của mỗi nhà".
     Xoẹt...rầm! Con chó cái nằm lăn lóc trước mũi xe, thở dốc..tên lái xe dừng xe, lật ngửa người nó ra, quẳng nó lăn quay bên mép đường. Rú ga, xả khói đen kịt đi thẳng. Chó cái bị xe cán, nó sắp phải lìa xa cuộc đời này mà chủ của nó không hay biết.. Trời lác đác những giọt mưa.. Khóe mắt nó ứa ra từng giọt nước mắt, mũi mõm nó đang rỉ máu.
     Mấy phút sau, một chó đực chạy hồng hộc từ đâu tới, nó cảm nhận được bạn của nó đang gặp nạn nhờ tiếng kêu ré lên của chó cái trong đêm mưa.
Chó đực đến bên người bạn đang hấp hối, nó bối rối...đi loạng choạng. Nó chạy quanh chó cái, nó như đang không hiểu chuyện gì xảy ra...thực ra, nó quá sốc. Chó cái đưa ánh mắt yếu ớt nhìn chó đực, như một lời cầu cứu người bạn của mình, nó đang hổn hển, toàn thân đau thắt, máu vẫn thồng thộc ra từ mõm, tai, hai chân nó đã không còn có thể đứng dậy. Chó đực dũng hêt sức lực của nó, cắp lấy tai bạn lôi đi xềnh xệch, được mấy bước, người bạn của nó không thể lết theo được nữa rồi. Chó cái buông xuôi, giãy dụa..
    Chó đực rên rỉ : 
- mọi chuyện sao lại đến nông nỗi này, cố lên người bạn thân của tôi..
    Người bạn của nó khe khẽ: 
- Tôi bị một tai nạn, tôi chắc không thể sống thêm được nữa bạn ạ.
Đêm nay có lẽ tôi sẽ chết.
Chó đực quỳ thụp xuống bên cạnh người bạn của mình, liếm từng giọt máu đang rỉ từ kẽ miệng của bạn. Đau xót.Lắng nghe người bạn đang cơn hấp hối tâm sự.
.." Tôi biết, tạo hóa sinh ra chúng ta là thân phận của những con vật trung thành với chủ, bảo vệ chủ của mình và làm cho chủ được vui vẻ. Hôm nay, tôi đã trốn chủ ra ngoài để chạy nhảy cho riêng cuộc đời tôi. Sau một thời gian tôi chẳng được ăn uống đầy đủ như những nhà khác, tôi muốn từ bỏ cái nhà lão già..nhưng vừa ra đến ngõ thì tôi lao xe đã bị một gã đâm phải. và giờ tôi đã nằm đây..đau đớn"
Chó đực: " Chủ nhân đã đối xử có lúc không tốt với hai chúng ta. vì chủ nhân của chúng ta quá nghèo. Bạn hiểu chứ.
chó cái "Tôi hiểu. hai chúng ta đã sinh ra trong một nhà chủ rất giàu có nhưng họ đã ném chúng ta đi chỉ vì chủng ta là hai con chó ghẻ...chủ nhân đã nhặt chúng ta về nuôi vì lão già chỉ sống có một mình.."
Chó đực " bạn biết chúng ta đã lớn lên từ những hạt cơm thừa chủ nhân đi lượm lặt ở quầy cơm phải không?"
Chó cái, nước mắt rỉ vào kẽ miệng:
- thứ cơm có mùi chua đó đã nuôi lớn hai chúng ta, đôi khi tôi đã căm ghét lão già vì lão được ăn cơm tử tế hơn..
Chó đực:
- Bạn còn nhớ chúng ta đã phải toét cả đầu mũi rỏ máu mỗi lần đi bới rác cho lão già, nhớ những đêm mưa rét nằm ngoài cửa nhà lão già...
Chó cái:
- Tôi hiểu sự ớn lạnh đó, tôi rú từng cơn mà lão già vẫn không hay biết..
Chó đực:
- lão già cũng đâu sướng gì hơn, nằm trong lều khác gì ngoài hiên, lão co quắp, sốt từng cơn...nhưng sáng hôm sau lão vẫn không quên hai chúng ta, vẫn kiếm ăn cho chúng ta..
Chó cái:
- Lão già có lần đã định mang cả hai chúng ta đi bán cho bọn thịt chó chỉ vì quá túng quẫn, nhưng khi họ đến bắt lão lại chạy ra, hoảng hốt đòi mở chúng ta ra, và lão bị ăn một trận đòn bởi bọn ấy..
Chó đực:" Hôm ấy, tôi cảm động lắm, tôi gét lão già vì lão đối xử tệ, hay đá thụp vào bụng, vào mặt tôi..tôi nhớ ơn lão cưu mang, phục cái tình trong lão.."
- Sao hôm nay bạn lại bỏ đi như vậy?
Chó cái:
- Tôi rất hối hận vì đã bỏ chủ mà đi..hành động của một kẻ không trung thành, một kẻ phản bội như tôi đáng chịu thế này"..nó khóc rền rĩ, lòng nó nhớ về những ngày tháng đau khổ, buồn vui bên ông lão.
Chó đực:
- Loài người có những kẻ thấy chủ nghèo, thấy khốn khó thì bỏ đi, hoặc quay lưng phản chủ, vong ân bội nghĩa với quá khứ, với công sức nuôi nấng, sinh thành họ. Thử hỏi làm người thế còn không bằng những con chó như chúng ta. 
Hôm nay, tôi đau khổ vì bạn đã có suy nghĩ it nhiều như những kẻ phản bội ấy, nhưng tôi vẫn thương bạn vì bạn luôn yêu mến, trân trọng ông chủ của mình, tôi càng không muốn bạn phải chết khổ sở thế này...
Chó cái đau đớn " Làm chó không chê chủ nghèo, đời ở đâu cũng cần trung thành, tín nghĩa"
Dường như đó là câu nói cuối cùng của chó cái trước khi trút hơi thở cuối cùng trong đêm mưa bão. chó cái mắt nhắm nghiền,Nó đã chết.
 Nước mắt rỉ qua khe mắt của chó đực...Nó nằm mãi cạnh người bạn trung thành của nó mặc cho cơn giông bão đang gào thét.

Ký ức một thằng hấp diêm

Nhãn: 1 nhận xét


Tử Thy

 
10 Năm..bóc không biết bao nhiêu lịch, chăn dắt được hơn mấy đàn kiến.. Ra tù một ngày mưa tầm tã.. nhục! Đắng cay và đáng chết cái đời thằng Hấp diêm...
       Dạt tạm vào cái xó bên vệ đường, bộ quần áo cũ rích ướt sũng nước, tóc dài..bết..mưa cũng không thể rửa được các sắc mặt đầy thú tính, dâm đãng của hắn...hắn cúi mặt, tay sờ soạng thân thể..chợt nấc nghẹn. 10 năm qua hắn đã không còn là một thằng đàn ông theo đúng nghĩa. Vò đầu, bứt tóc, đấm huỵch huych vào ngực, hắn ngửa mặt...dáng điệu của một thằng bất lực hoàn toàn. Cái giá mà tạo hóa bắt nó trả cho hành động ngu xuẩn không bằng loại chó ngựa! 
       Tự kỉ hồi lâu, hắn sợ hãi nhớ lại kí ức kinh hoàng cái ngày hắn vào trại, ngày hắn làm lễ " nhập buồng"..
Theo luật bất thành văn trong thế giới tội tù, bất kể ai mới nhập trại cũng phải trải qua một cái gọi là thủ tục “nhập buồng”. Tùy theo tội trạng mà các “đại ca" sẽ có cách “chào đón” khác nhau. Những tội khác không để ý, riêng tội hiếp dâm thì đến giờ mỗi khi nhớ đến hắn vẫn còn rợn người.
        Đầu tiên hắn bị “đại ca” bắt tự tóm tắt tội ác, kể lại chi tiết trình tự hắn hiếp như thế nào, mà phải là chổng ngược mông thò đầu vào giữa háng mà nói, máu dồn hết lên mặt, nóng ran, cổ mỏi nhừ và đưa ra bản án cho mình.  Khi nghe nhắc đến tội hiếp dâm, sắc mặt của “đại ca” và một số bạn tù bỗng chùn lại. Sau này Hắn mới biết, với những tù nhân thụ án lâu năm, những việc liên quan đến tình dục vô cùng bức xúc. Đó là lý do mà “yêu râu xanh” khi bị đưa vào trại luôn bị ghét bỏ, đặc biệt là tội hiếp dâm trẻ em. tự hào chưa?
       “Với phương châm “thằng nào làm, thằng đó chịu” nên tất cả tức giận đều trút vào “cậu bé” là chủ yếu. Nhiều lần “cậu bé” của hắn “ngất xỉu” nằm xụi lơ. Để “giúp” hắn, những người bạn tù khác lấy dây buộc lại và “kéo” lên. Đau điếng nhưng mỗi lần la một tiếng là mỗi lần tôi phải “ăn” thêm một cú đá thụi vào chỗ kín. Sau khi thấy mệt, họ cho nghỉ nhưng sợi dây chỉ buộc  thì vẫn để nguyên. Song lần này nó không được kéo về phía trước mà được ngoặt ngược về phía sau để biến hắn thành …phụ nữ”. 
         Những đêm tiếp theo, cứ tầm khoảng 1 – 2 giờ đêm, khi mà tần suất tuần tra của các cán bộ quản giáo giảm dần thì cũng là lúc “đại ca” dựng hắn dậy để tiếp tục “xử án”. Ngoài những hình phạt như ngày đầu tiên, những ngày sau đó, “đại ca” kèm theo một số “hình phạt” bổ sung. Chẳng hạn như sử dụng muối ớt chà xát vào “cậu bé”, bắt hắn tự tay dọn… “cỏ” cho mình, cho anh em thay nhau chăm sóc "vừa tẩm vừa quất", mà đỉnh cao là màn dùng mảnh bát thủy tinh chạm trổ, khiến hắn không còn gì gọi là cuộc sống, đau tột cùng...khép lại màn chào buồng chính là luộc nước sôi hấp diêm này.Hắn rùng rợn, đau thắt vật vã, nhớ lại mà da hắn vẫn nổi gai ốc...sự thê thảm xứng đáng cho đời hắn. Giờ đây thì ngoài mấy thằng gay nặng ra thì chả ma nào thèm hắn. Trong những ngày quằn quại chịu đựng thủ tục chào phòng, hắn cảm thấy hối hận cho hành động tội ác của mình vô cùng. hắn tự nhủ nếu như thời gian quay ngược lại có cho vàng tấn cũng không dám vi phạm pháp luật, cưỡng bức phụ nữ.
      Kí ức ngày mưa của một thằng hấp diêm. kể ra ông trời có mắt " gieo nhân nào gặp quả nấy, gieo gió gặp lốc xoáy...Còn thằng nào muốn chịu cảnh đó nữa không?

Ngu vãi

Nhãn: 1 nhận xét


Tử Thy

     
Trong đời, hẳn các vị hơn một lần dùng phép so sánh, có khi so sánh nhiều hơn mức quy định ấy chứ..đời này mà, có ai muốn người khác hơn ai, đứa nào xấu tốt gì chả ít nhiều so đo, tính toán, đưa lên đặt xuống, xét đi xét lại . vì một số kẻ trong đời này không chịu thừa nhận...lúc nào cũng nghĩ mình hơn người, đi bới lại những cái thuộc về lịch sử mà cả dân tộc, cả nhân loại này thừa nhận, mà không cần ai thừa nhận đó là sự thật của lịch sử, có không muốn nhận đi nữa cũng phải nhận. Ấy thế đấy, có cái năm nào đấy chỉ vì cuốn sách giáo khoa lịch sử, vì muốn nhận với không muốn nhận mà hai ông lớn nào đấy oánh nhau tơi tả đấy...
       Mọi so sánh đều là khấp khiễng, cái câu nói của thằng cha con mẹ nào đấy thời nào đấy nghe cũng có vẻ hợp lý, thằng ngu cũng hiểu được. thế mà có thằng tự nhận mình giói, bằng nặng túi mà chả hiểu được câu này. Phải chăng là nó "Không Ngu Vì Quá Ngu"...
    Cái tên Minh Cần ciếc gì đấy, chả hiểu giáo sâu, tiến đĩ đâu về hay chỉ một thằng dở hơi, ngớ ngẩn muốn nối tiếng theo cách của nó, không khỏa thân, tung ảnh nóng mà đi phát biểu một cách thiểu năng với giới báo đài rằng " Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam và "cách mạng Dân chủ" (theo cách nghĩ của ông Cần) ở Nga năm 1991, đều thất bại (!), vì đã "không đem lại dân chủ, tự do thực sự cho người dân...". Không hiểu ông Cần lấy tư cách gì mà phán như vậy? thật một con cóc ghẻ về chính trị mà cũng đòi chồm hỗm lên đập bàn đập ghế mà lớn tiếng, đương nhiên thì giới báo đài kiểu  vờ hô hoán cho dân mình kiếm  
chát thì cũng được dịp..
 Ờ biết. Nguyễn Minh Cần sinh Huế, năm nay đâu 85 tuổi, từng là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam và là Phó chủ tịch Ủy ban Hành chính thành phố Hà Nội cơ đấy...Gớm giếc nhỉ, cũng thuộc loại số má, có học cả chứ sao mà.. Đầu những năm 60 của thế kỷ trước, trong khi toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta dốc lòng, dốc sức xây dựng và bảo vệ miền Bắc, đấu tranh giải phóng miền Nam và thống nhất Tổ quốc, Nguyễn Minh Cần được Nhà nước ta cử ra nước ngoài học tập để trở về phục vụ đất nước, nhưng với những toan tính cá nhân cơ hội, thực dụng, ông ta đã xin cư trú tại nước ngoài từ đó đến nay. Những tưởng ở tuổi xế chiều, Nguyễn Minh Cần sẽ sống yên phận và nuôi hy vọng có cơ hội trở về quê hương - nơi chôn nhau cắt rốn, nhưng ông ta đã đăng đàn trên một số trang mạng với giọng điệu hằn học, cay độc, cố tình bôi đen lịch sử và xuyên tạc tình hình ở Việt Nam, phủ nhận những thành quả của cách mạng, bài xích vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh. 
            Biết thế, chả hiểu nghĩ gì trong não, cho ăn cho học giờ tạo phản, thật khổ thân con mẹ đẻ ra thằng ngu còn không ra gì như tên này. 
    Nói cho y kia biết đây, mình chỉ là một thằng trình độ gà vịt thôi, lịch sử mình học chỉ để qua Tốt nghiệp 12 thôi đấy nhưng ít ra tao còn hiểu hơn cái thắng mang tiếng học hành du học ngu học như y. Còn những đứa mà nó giỏi lịch sử, chính trị nước mình thì cỡ y chỉ liếm giày cho nó nhé, về xin tiền con mà đi học nó dạy cho biết thế nào mà là cái " đạo" làm người.
    Này nhé, Cách mạng tháng năm 1945 là một cuộc cách mạng dân tộc dân chủ, mà mục tiêu của nó chính là việc đánh đổ đế quốc, lật nhào ngai vàng phong kiến, đập tan xiềng xích nô lệ giải phóng cho nhân dân suốt  đêm trường đau khổ lầm than, giành lấy chính quyền về tay nhân dân. Sau cách mạng dân tộc dân chủ, Đảng ta trở thành đảng cầm quyền, lập ra nhà nước Việt Nam dân chủ cộng Hòa, nhà nước chuyên chính vô sản của dân, do dân và vì dân.  Mục đích lớn nhất của một cuộc cách mạng đó chính là chính quyền, và trong CM XHCN là việc chính quyền phải về tay nhân, không có chính quyền ngồi đấy mà la, mà gào rú dân chủ. Chính quyền mà không về tay nhân dân lao động mày nằm đấy mà mơ sẽ có dân chủ nha, Nô lệ, nô lệ và nô kệ, mãi mãi sống kiếp trâu ngựa bóc lột suốt kiếp mà thôi! Một Cuộc cách mạng vĩ đại của nhân loại thế kỉ XX, của Dân tộc Việt Nam thế mà..
   Ấy vậy  mà y lại đem đi so sánh với " Cách mạng dân chủ ở Nga ( theo cách nói của Cần) năm 1991". Từ sau khi GócBachốp lên làm hỏng hết, phá nát hết bằng cái gọi là " Cải tổ" vô tổ chức của hắn ở Liên Xô. thành quả hơn 74 năm gây dựng CNXH ở Liên Xô như bát nước bị hắn hắt đi chỉ sau có mấy năm. Năm 1991, ở Liên xô có sách vở hay thằng cha con mẹ nào nói diễn ra "cách mạng", cách miếc gì đâu. Chính quyền xô viết thì nằm trong tay Gócbachốp rồi cách mạng cướp cái éo gì thế? chưa nói là cái mà y gọi là Cách mạng dân chủ ở đây hoàn toàn chẳng thể so sánh với Cách mạng tháng Tám ở nước mình.
      Cái ở đây, người ta chỉ gọi là " cải cách dân chủ thôi" mà không chuẩn phải gọi là " cải tổ" để có nền dân chủ rộng rãi, dân chủ quá thể đáng theo ý đồ của nhà lãnh đạo đương thời chỉ là ý chí của một ngớ ngẩn trong chế độ XHCN mà hệ quả là sự sụp đổ của chế độ, của sự hình thành hàng trăm, hàng ngìn tổ chức đối lập, là loạn lạc... Còn CM tháng Tám, như đã nói ở trên mang lại những điều gì cho nhân dân Việt nam, ý nghĩa nó to lớn như thế nào đối với vận mệnh dân tộc đang trong tình thế " một cổ hai tròng", nô lệ và áp bức. Cả nội dung lẫn hình thức của 2 vấn đề chả liên quan gì đến nhau, thế mà y " không có chó bắt mèo ăn cứt" thế nhỉ? Nhục quá đi với con người " đương thời, đi qua cuộc chiến như y", đáng ra y phải là người yêu nước đúng mực vì y rõ hơn ai hết sự thật lịch sử, thế mà lại đi chống, không chịu thừa nhận và chả biết trân trọng xương máu đồng đội gì cả..
         Năm 1991, với sai lầm của một số kẻ phá hoại ngu xuẩn đưa đến sự sụp đổ ở Liên Xô đó là một nỗi ám ảnh, nỗi buồn chung của CNXH trên thế giới, chẳng đi rút kinh nghiệm, bài học quý giá để mà tiếp tục xây dựng CNXH ở nước mình thì thôi lại còn đi đào bới, xét lại, so sánh kiểu ngu học. Đúng là Ngu vãi..

NÀY THÌ “DÂN OAN” (2) – ĐONG XÈNG!

Nhãn: 4 nhận xét


“Mình biết, mấy cậu lãnh đạo xã gặp nhà báo cứ như là gặp ma. Mà thế đéo nào ở đây bỏn ghét nhà báo thế không biết. Nghe nói những năm qua các vị này bị hành ác chiến lắm, báo mình lắm lúc cũng tệ bỏ mẹ, về đéo biết đúng sai thế nào cứ lên bài chửi loạn, kể cũng tài, báo ta cứ về là nhè mấy ông khiếu kiện mà gặp, yêu thế chứ lị!
Tìm hiểu ra mới biết, ban đầu là “dân” đóng góp tiền để thuê nhà báo, mỗi khẩu là 100.000đ, sau tăng lên 200.000đ tùy từng đợt. Họ chia thành từng tổ, ngõ xóm để đi thu. Những nhà nào không đóng, ăn rủa rủa nhục như chó!

Ở đâu ủng hộ, thì mình không biết, nhưng chắc chắn có cái nhóm bán thức ăn gia súc, bán phân đạm cho 3 xã. Thu hồi mẹ nó đất thì phân bán được cứt. Và đám đang thuê đất của các hộ để làm trang trại nữa, nghe nói đất đã đền bù GPMB rồi nên những thằng thuê đất không phải trả tiền thuê, hộ nào còn sản xuất thì cứ sản xuất. Thế nên cứ tài trợ cho nhóm kia, được lên thì mình cũng lên. Mà khiếu kiện càng kéo dài thì mình cứ chăn nuôi, cứ hưởng lợi thôi. Nghe nói quỹ này có lúc lên đến cả tỷ bạc. Hình như CA điều tra thu quỹ nhưng không hiểu sao không xử lý được!?
Có tiền, họ đi thuê cả luật sư, nhà báo về đông lắm. Chả biết cụ tỷ thế nào nhưng chuyện văn phòng luật sư Bách Sự Thuận đã nhận của nhóm này 200 triệu thì cả làng biết. Vì phải công khai chi tiêu mà. Văn phòng này là của mấy ông Đinh Tiến Hùng trước làm bên VKS quân sự về hưu lập lên, tư vấn về đường đi nước bước, đi toàn những chỗ hiểm. Khắp các cơ quan trung ương, các bộ, ban ngành đi ráo không xót chỗ nào. Cứ nói đến đoàn Văn Giang là Công an Hà Nội chỉ nước vái vì độ bựa của họ. Nghe mấy ông khoe chiến tích vừa ỉa được bãi trên cổng 35 Ngô Quyền có vẻ tự hào lắm. Bảo vệ ra bảo đề nghị bà con không phóng uế bừa bãi, liền có bà tên Dơi ra nói “ai là bà mày, ai là con mày?” rồi tụt mẹ nó quần ra, ông bảo vệ kia chạy mất dép. Đi nhiều vậy nhưng vì có luật sư nên dân oan Văn Giang cũng khôn lắm, mấy bác ở trên không chỉ đạo quyết liệt nên họ cứ nhơn nhơn. Họ thừa biết các bác đang bận bàn về quan điểm!?
Thuê luật sư, tiêu chán chưa hết tiền thì quay sang thuê thêm các nhà báo về, viết thả phanh. Cứ chửi được bọn doanh nghiệp, chính quyền là lấy tiền. Gúc trên mạng thì đầy rẫy. Đéo mẹ mỗi bài sủa lên được thì cũng 10tr ngon. Lại được tiếng là thời sự nữa chứ. Mình thấy mấy đứa bên Nông nghiệp về, cấm đứa nào nói ủng hộ CNH- HĐH, đô thị hóa. Đm toàn chửi Công phá nông thôi. Nó cứ mang cái nghị quyết tam nông ra nó dọa mình. Mà nghĩ cũng đúng, nó phải bảo vệ tư liệu sản xuất của nó chứ. Có cứt mà nó ủng hộ lấy đất nông nghiệp ý. Thực hiện đúng tôn chỉ mục đích báo ngành đấy. Nhưng đcm nó, nó ăn tiền mồ hôi nước mắt của người nông dân đấy ạ.
………………………………..
Đận này, phong phanh nhưng không kém phần hừng hực, lại đang diễn trò lệ quyên để chữa trị cho chân của em hót gơn, 50k/suất, đại khái thế, tiền có đến em hót gơn chân dài này không, thì chỉ có chúa biết, em hót gơn biết, đám “dân oan đầu lãnh” này biết, và hehe …..mình biết, thế mới tài!
Mình khâm phục tờ Tuổi trẻ, lăn lộn với dân đến thế là cùng, “dân oan” Văn Giang vừa chuẩn bị “kế hoạch xuống đồng”, đã thấy phóng viên Tuổi trẻ ngồi chồm hỗm, trang thiết bị tác nghiệp đầy đủ, thông tin còn nhanh nhạy hơn đám an ninh, nể thật!
Tay phóng viên này, thực hiện đúng phương châm sát ván với “dân oan”, từng ăn cùng mâm và hehe ngủ cùng phản với đám Lê Văn Chi, Lê Thạch Bàn như mình đã viết, và khi biết rằng, tay này mới chỉ là cộng tác viên, thì sự nể phục lại tăng thêm bội phần.

Lãnh đạo Tuổi trẻ biết không? Mình nghĩ là không biết, vì nếu biết, chẳng ai cho đám nhân viên của mình xây dựng hình ảnh một tờ báo hoành tráng, trở thành hình ảnh của một con chó đói giơ xương thè lè dãi nhớt, đám “dân oan” nhứ nhứ khúc xương cùi ở đâu, là chạy rông ở đó, ăn chực nằm chờ kiếm vài xu lẻ, mình biết, vài xu lẻ là cụ thể bao nhiêu, nhưng tạm không nói.
Tay này, có biết sự thật về diễn biến, bản chất của đô thị Văn Giang, và chân dung của đám “dân oan” không? Thừa biết!

Biết, mà tại sao lại thế? Hỏi – đã là trả lời!
Tay phóng viên kền kền này, là ai, và đã bẻ bút, đút phong bì như thế nào? Tự Điệp, họ Hoàng, vào thằng gúc, hỏi anh Bàn ở Văn Giang và tay Điệp Hoàng tờ Tuổi trẻ, ra ngay lập tức.

Bài chôm chỉa nhà con DG

NÀY THÌ "DÂN OAN" (1)

Nhãn: 2 nhận xét

 

Trích: http://trelangblogspotcom.blogspot.com

Từ khóa hót nhất năm là: DÂN OAN.

Có ai biết dân oan là gì? Đây, NÀY THÌ DÂN OAN!

Chuyện “dân oan” Xuân Quan, Văn Giang, nhiều người cứ tranh luận với mình, dân là ai? Theo các số liệu từ Chính phủ, tỉnh, huyện, xã và mình cũng đã trực tiếp về tận nơi điều tra như báo, cũng ăn chực nằm chờ dầm mưa dãi nắng, đúng là chỉ còn 5% là chưa ủng hộ, và vẫn thường xuyên tập hợp đi theo ngọn cờ của 1 nhóm, rất nổi tiếng ở địa phương, tài tài là!

Nói là nổi tiếng bởi suốt 7 năm qua, nhóm này đã đi khắp Hà Nội để kêu la thảm thiết, vào thằng gúc, bọp phát ra ngay hoành tráng như list dân chủ giả cầy xứ Việt!


Nào thì “dân oan” Lê Văn Dũng, Đặng Văn Dật, Đàm Văn Đồng, nào Đỗ Thị Dơi, Phạm Hoành Sơn, Trương Văn Kỉnh, nào Lê Văn Ba, Lê Văn Nga, Vũ Thị Nụ, rõ ràng cụ thể hoành tráng không, nhân dân?

Báo cáo các nhân dân chuyên buôn bán sa lông hạng nặng, tìm hiểu và gặp gỡ những vị này, sách nát thủ đô, không đến nỗi quá khó như “tam cố thảo lư” của tay gì tên Bị lụy tay gì tên Minh thưở nào đâu, và đây, mới đúng là mấy tay chuyên sống bằng nghề khiếu kiện. Chuyện với bỏn, cũng sặc mùi chiến đấu, chửi người, chửi chế độ, chửi cha, chửi mẹ, chửi hàng xóm láng giềng như hát hay. Nói không ngoa, Lưu Manh gặp tất thảy nhóm, đều úp mặt vào tường khẩn trương, bái cụ ngay lập tức!

Có đi sâu hơn vào nhóm “tham mưu” phía sau, như Lê Thạch Bàn, Lê Văn Chi, Phạm Phú Trù thì mới hiểu hết nhẽ, rằng tại sao cái xã Xuân Quan này mãi vẫn không thể ngóc đầu lâu lên được!

Nào thì “tham mưu”, hehe:


Nhóm hảo hán này có 1 điểm chung, và cũng rất đáng “trân trọng”, gì thế?

Tất tật, đều là những cựu tù! Thế mới tài! Tài hơn nữa, là toàn ăn cắp vặt, chả có Côn Đảo hay Phú Quốc gì cả, lẫm liệt nhẻ nhân dân nhẻ?

Lê Văn Chi, trước là cán bộ huyện đội bắn đòm, 1958 tham gia đào sông Thái Ninh, sau chuyển xây dựng cống Xuân Quan, công trình đại thủy nông Bắc Hưng Hải. Tranh thủ thuổng tí sắt thép và gỗ lim làm nhà (nhà đó hiện nay vẫn còn), đi tù.

Lê Thạch Bàn, làm công tác tài chính ở quân đội, tham ô mỳ chính, để đầy nhà, hàng xóm đến chơi nói dối là đạm để tra cho ngô, đêm vẫn bị quân đội cho xít đờ ca về bắt, gãi dái đếm kiến 2 năm.

Phạm Phú Trù, tay này học khá giỏi, học Sư phạm đại học, toàn thuổng xe đạp, xe đạp hồi đó to lắm nhế, kết cục, bị túm và trói ở sân trường, bêu trước toàn trường, lận lưng mấy tháng tạm giam, sau đó bị đuổi học. Tấm bằng sư phạm vĩnh viễn chỉ là câu nói đầu môi để bịp con trẻ!

Đàm Văn Đồng, thế hệ sinh sau, thuộc dạng “hậu sinh khả úy”, tiếp nối thế hệ đi trước. Cũng chỉ vì những mâu thuẫn với chính quyền, nên Đồng và anh em ruột cũng bị đi tù vì tội lấn chiếm đất công, uýnh cán bộ (hiện nay đất lấn chiếm đó vẫn chưa giải quyết triệt để). …tài thật!

Ra trại, những “tinh hoa” này đều sinh tiêu cực, bất mãn, hết chọc đến ngoáy chỗ này chỗ nọ, đặc biệt là phá rối bầu cử ở địa phương. Mà kể cũng tài, khả năng gọi “hội” của nhóm này rất giỏi, chỉ bằng cách bôi nhọ, nói xấu và gây bè cánh hehe!

Thời đó, dân xã Xuân Quan cũng rất nhiều người biết, nhưng cả 1 giai đoạn dài đều mũ ni che tai hết, thật là thiệt thòi cho cả 1 thế hệ sống lạc hậu!

…………………………………………

Địa thế rất đẹp, sát sông Hồng, sát Bát Tràng, xã Xuân Quan cũng có nghề gốm sứ, cây cảnh. Nhưng cơ sở hạ tầng yếu kém, thua xa các xã khác trong vùng, hiện trụ sở xã rất sập sệ, vẫn đang làm trên đất mượn ở chùa hàng mấy chục năm nay. Già hói bảo, đầu não xã mà làm trên đất chùa thì kiện cáo suốt.! Đúng thế thật, quanh năm suốt tháng xã Xuân Quan chỉ ăn xong rồi đi giải quyết khiếu kiện, thế thì còn tâm trí đâu để phát triển được nữa, phỏng văn công?. Đến nỗi ngân sách nhà nước bố trí để xây dựng trường học cũng không có người làm hồ sơ giải ngân. Đến mấy khóa liên tiếp không đầu tư được cái gì cho dân. Vì đâu nên nỗi?

Thực sự, những “dân oan đầu đàn” này, rất có tội đối với dân trong xã, vì đã kéo lùi lại quá trình phát triển của cả địa phương, lúc nào không khí chính trị cũng ảm đạm, đìu hiu thưa thớt, Những năm 2009 trở về trước, các cuộc họp Đảng bộ, Hội đồng nhân dân, Chi bộ hay họp thôn để bàn về đầu tư cơ sở hạ tầng đều trở thành nơi đấu tố, hạ bệ lẫn nhau. Những người được bầu làm bí thư hay chủ tịch xã đều thuộc “phe khiếu kiện”, nhưng nếu không làm theo đúng ý đồ của họ, là họ lại phá, lại bôi nhọ, và đương nhiên, lại rụng!

Đến khổ cho mấy ông Việt Hưng về đầu tư, chân ướt chân ráo, không tìm hiểu kỹ về văn hóa làng xã nên mới khổ. Lúc đầu chẳng phải vì quyền lợi gì to tát mà vì thằng nọ phá thằng kia, sau cứ dẫn dần đến 2 chữ “quyền lợi” làm bình phong thì mới dễ lôi kéo, lợi dụng. Ở đây, mình không bàn sâu về vấn đề chế độ chính sách, sẽ mổ xẻ ở 1 bài khác. Mình muốn nói sâu về những người gọi là dân oan của thằng em Diện cơ, thế mới máu!

Với những “dân oan” này, chỉ mới mất 1 con gà, cả làng đã ăn chửi đủ, lần này mấy bố Việt Hưng lại động vào cả đất đai nữa, mà theo lời mấy ông khiếu kiện, giáp Hà Nội thì cứ phải bằng Hà Nội mới ưng, không bàn đất dịch vụ gì cả, chưa bằng Hà Nội thì cút, tuyên truyền cái máo l… bà đây này, há há!

Mấy ông tuyên truyền không đúng cách, vác mặt đến nhà, mấy bà này cho cả xô cứt lên đầu. Ban đầu thì còn thanh tao vậy, càng sau càng có tổ chức. Theo dõi từng nhà, nhà nào nhận tiền GPMB thì đến đêm cả bể nước đầy cứt. Người thì bị đánh bả lợn, người thì bị chặt cây. Ở nông thôn quan trọng nhất việc hiếu hỷ, họ tuyên bố, những nhà nào nhận tiền thì chết không có người khiêng, tổ chức đám cưới không có người đến…thế là thôi, tuyên truyền vào mắt! chính quyền xã lúc đó, đúng là như chim cựu chiến binh, thật! chả có biện pháp gì sất, thế mới tài!

Năm 2006, xuất hiện một ông đực chuyên khiếu kiện, chọc ngoáy ở tận Văn Lâm về, tập hợp chóp bu của 3 xã lại, kéo dân lên bao vây cả Nghị viện. Tên này thì thuộc loại ác ôn vùng nông thôn, giáo viên ở xã Lạc Đạo – Văn Lâm nhưng chỗ đéo nào cũng nhảy vào tư vấn, như luật sư hehe. Trong cuốn Văn học nghệ thuật tỉnh Hưng Yên cũng có tên mới máu, cũng viết truyện sinh hoạt như nhà văn, đã tham gia ở vụ Văn Giang rồi lại còn mó tay sang cả dự án khác ở Văn Lâm, đòi 500 triệu đồng nên bị giăng bẫy, tù 7 năm khôn nguôi!

…………………………………………

Mình biết, mấy cậu lãnh đạo xã gặp nhà báo cứ như là gặp ma. Mà thế đéo nào ở đây bỏn ghét nhà báo thế không biết. Nghe nói những năm qua các vị này bị hành ác chiến lắm, báo mình lắm lúc cũng tệ bỏ mẹ, về đéo biết đúng sai thế nào cứ lên bài chửi loạn, kể cũng tài, báo ta cứ về là nhè mấy ông khiếu kiện mà gặp, yêu thế chứ lị!

Tìm hiểu ra mới biết, ban đầu là “dân” đóng góp tiền để thuê nhà báo, mỗi khẩu là 100.000đ, sau tăng lên 200.000đ tùy từng đợt. Họ chia thành từng tổ, ngõ xóm để đi thu. Những nhà nào không đóng, ăn rủa rủa nhục như chó!
(Còn tiếp)

Bài giật bên nhà con DG

 
/*22222222222*/
TRẺ TRÂU BLOG © 2012 | Designed by Meingames and Bubble shooter